Mỗi năm có tới 28 triệu người trên toàn thế giới tử vong vì máu nhiễm mỡ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng: “Không thể kiểm soát hệ lụy nguy hiểm của bệnh”, một trong số các nguyên nhân đó là sai lầm trong phương pháp điều trị bệnh hầu hết người mỡ máu cao mắc phải. Đọc ngay bài viết dưới đây để biết sai lầm này là gì và thay đổi ngay để không hối hận.
Máu nhiễm mỡ: Tử thần thầm lặng
Máu nhiễm mỡ là căn nguyên của nhiều bệnh lý nguy hiểm như: đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận, viêm gan, hoại tử ruột,… Theo ước tính của Tổ chức y tế Thế giới WHO, máu nhiễm mỡ có liên quan đến 48% số ca tai biến mạch máu não và 56% số ca nhồi máu cơ tim trên toàn thế giới. Mỗi năm 28 triệu người mất mạng vì nó, và con số này chưa bao giờ có dấu hiệu được kiểm soát.
Đây chính là nghịch lý mà không phải ai cũng giải thích được. Khi mà hiểu biết của người mỡ máu cao (về bệnh: Người mỡ máu cao ngày nay đã hiểu bệnh nguy hiểm thế nào và làm thế nào để điều trị bệnh hiệu quả) và chi tiêu cho việc điều trị bệnh ngày càng tăng, quá nhiều người vẫn phải chạm mặt tử thần.
Mỗi năm 28 triệu người mất mạng vì máu nhiễm mỡ
Máu nhiễm mỡ: Sai lầm trong điều trị hầu hết người bệnh mắc phải
Máu nhiễm mỡ có thực sự là xấu
Mỡ máu có 4 loại: Cholesterol, Triglycerid, Phospholipid và Acid béo tự do, trong đó Cholesterol là thành phần lớn nhất, với tỷ trọng khoảng 60% - 70%.
Theo các chuyên gia hàng đầu về máu nhiễm mỡ, mỡ tồn tại trong máu là hiện tượng sịnh học “hiển nhiên” bởi mỡ là một trong những dưỡng chất không thể thiếu để duy trì sự sống. Trên thực tế, toàn bộ năng lượng được sản sinh và cung cấp cho hệ thần kinh, cơ quan đích, các mô cơ… của cơ thể con người đều được tế bào chuyển hóa từ mỡ.
Bởi vậy, mỡ máu KHÔNG THỰC SỰ XẤU như hầu hết bệnh nhân máu nhiễm mỡ vẫn tưởng. Thậm chí, nếu một ngày tế bào thiếu mỡ, chúng ta mới thực sự gặp phải rắc rối.
Mỡ là nguyên liệu sản sinh năng lượng nuôi dưỡng cơ thể
Máu nhiễm mỡ: cơ chế sinh bệnh và sai lầm trong điều trị bệnh
Nếu mỡ máu không xấu, tại sao tình trạng máu nhiễm mỡ lại nguy hiểm đến vậy?
Bởi mỡ máu chỉ không xấu khi chúng được duy trì ở một chỉ số an toàn nhất định. Đó là khi mỡ được vận chuyển thông thuận từ máu vào tế bào qua các cổng sinh học. (tiếp theo là quá trình chuyển hóa mỡ tế bào thành năng lượng). Khi vì một lý do nào đó, quá trình vận chuyển này gặp trục trặc, mỡ máu không thể đi vào tế bào (hoặc đi vào rất ít), tình trạng dư thừa mỡ trong máu sẽ xuất hiện. Đây chính là lúc người bệnh được chẩn đoán mắc máu nhiễm mỡ. Tình trạng máu nhiễm mỡ kéo dài lâu ngày không được kiểm soát, mỡ dư thừa trong máu bám chặt vào lòng động mạch, gây xơ vữa mạch và tắc nghẽn dòng chảy máu đến tim, não và các cơ quan đích khác, các biến chứng nguy hiểm (đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận, viêm gan, hoại tử ruột,…) sẽ diễn ra.
Mỡ máu làm xơ vữa động mạch
Vậy nguyên nhân là gì?
- Rối loạn chuyển hóa chất béo: Quá trình sinh và thải mỡ máu tự thân của cơ thể (Gan là cơ quan đảm nhiệm) bị rối loạn.
- Người bệnh dung nạp QUÁ NHIỀU chất béo: Mỡ đã chuyển vào tế bào để chuyển hóa thành năng lượng hoạt động rồi, nhưng vẫn còn thừa quá nhiều trong máu.
- Không thể chuyển hóa mỡ máu thành mỡ tế bào:
Trên thực tế, vì không hiểu rõ bản chất của mỡ máu, cách cơ thể sử dụng mỡ máu, cũng như nguyên nhân gây bệnh mỡ máu cao, nhiều bệnh nhân khi được chẩn đoán mắc máu nhiễm mỡ, luôn đinh ninh rằng: Để điều trị hiệu quả bệnh này, mình cần giảm mỡ máu xuống càng thấp càng tốt. Đây là quan niệm sai lầm nghiêm trọng. Chỉ chú trọng đến giảm mỡ trong máu, người bệnh kiểm soát được máu nhiễm mỡ, nhưng lại tự mở cửa cho nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm khác ập đến.
Bởi chỉ giảm mỡ trong máu, không thể đồng thời làm tăng mỡ trong tế bào. Tế bào thiếu mỡ, đồng nghĩa với cơ thể thiếu năng lượng, sinh ra nhiều bệnh lý tai hại như: tiêu cơ vân, nhức đầu, chóng mặt, choáng váng, kiệt sức, lú lẫn, mất trí nhớ,…
Tế bào thiếu mỡ sinh ra nhiều bệnh lý tai hại như kiệt sức, lú lẫn
Nhiều người bệnh, khi theo đuổi phương pháp điều trị này, cảm thấy cơ thể luôn mệt mỏi, đờ đẫn, thì bỏ lửng giữa chừng. Dẫn đến kết quả là rối loạn mỡ máu không được kiểm soát, sinh biến chứng, gây tử vong đột ngột không thể lường trước.
Máu nhiễm mỡ: Phương pháp điều trị đúng đắn
Dựa vào cơ chế sinh bệnh của máu nhiễm mỡ, phương pháp điều trị đúng đắn chúng ta nên áp dụng phải đảm bảo được 2 nhiệm vụ:
- Giảm mỡ trong máu
- Tăng mỡ trong tế bào
Việc giảm mỡ trong máu có thể được tự động thực hiện khi chúng ta tìm cách đưa mỡ vào tế bào. Chính vì thế người bệnh nên ưu tiên cho nhiệm vụ thứ hai thay vì thứ nhất như trước nay vẫn vậy.
Để thực hiện hiệu quả 2 nhiệm vụ trên, người bệnh cần:
- Ăn uống lành mạnh: Hạn chế ăn thức ăn nhanh, đồ ăn có nhiều dầu mỡ, tăng cường trái cây, rau xanh và ngũ cốc,...
- Vận động thường xuyên: Ít nhất 30 phút mỗi ngày, và 5 ngày mỗi tuần. Bạn chỉ cần vận động nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, bơi, dọn dẹp nhà cửa, làm vườn,... là đủ.
- Kiểm soát tốt đường huyết (nếu người bệnh bị cả bệnh tiểu đường)
- Kiểm soát tốt huyết áp
Bên cạnh đó, để tăng cương hiệu quả kiểm soát rối loạn mỡ máu, người bệnh có thể sử dụng kết hợp thực phẩm chức năng Lipid Cleanz - sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam có khả năng kiểm soát mỡ máu cao đa tác động:
Lipid Cleanz - sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam có khả năng kiểm soát mỡ máu cao đa tác động
- Lipid Cleanz làm giảm Cholesterol toàn phần, Triglycerid và LDL - C: nhờ tác dụng của chiết xuất Tỏi, cao lá sen, Cao Hoàng bá, Curcumin từ Nghệ, Vitamin B5
- Lipid Cleanz làm tăng HDL - C: nhờ tác dụng của cao lá Sen, ALA
- Lipid Cleanz làm giảm sản sinh và tăng tiêu thụ mỡ máu xấu: nhờ tác dụng của chiết xuất Tỏi, cao lá Sen, cao Hoàng bá, Curcumin từ Nghệ
- Lipid Cleanz làm tăng chuyển hóa mỡ từ máu vào tế bào, từ đó tăng sinh năng lượng nuôi dưỡng cơ thể: nhờ tác dụng của cao lá Sen, Vitamin B5, ALA
Với 4 – 8 viên/ngày, không gây mệt mỏi, không tác dụng phụ, Lipid Cleanz giúp bạn kiểm soát rối loạn lipid máu hiệu quả chỉ sau 3 - 4 tuần.
Đến năm 2018, Lipidcleanz đã giúp hàng chục nghìn bệnh nhân thoát khỏi cơn ác mộng MỠ MÁU CAO. Trong số đó, bác Trần Đình Tam (Từ Liêm, Hà Nội) là một ví dụ điển hình.
Hãy nghe BS Trần Quang Đạt phân tích thành phần và tác dụng của Lipidcleanz trong điều trị rối loạn lipid máu
Kiều Oanh