Cholesterol toàn phần là chỉ số đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, khi chỉ số này tăng cao sẽ dẫn tới các bệnh nguy hiểm, đe dọa tới tính mạng người mắc. Vậy, các biến chứng nguy hiểm khi cholesterol tăng cao là gì? Kiểm soát chỉ số này ra sao? Dùng sản phẩm thảo dược được không? Tất cả sẽ được giải đáp trong nội dung bài viết dưới đây.

Cholesterol toàn phần tăng cao là do đâu?

Cholesterol toàn phần là lượng cholesterol tổng thể được tìm thấy trong máu thông qua xét nghiệm sinh hóa máu, và xét nghiệm chỉ số cholesterol trong máu khi nghi ngờ các vấn đề về tim mạch. Cholesterol toàn phần trong máu bao gồm lipoprotein mật độ thấp (LDL-cholesterol), lipoprotein mật độ cao (HDL-cholesterol), triglyceride.

Có nhiều nguyên nhân khiến cholesterol toàn phần tăng cao bao gồm:

- Chế độ ăn uống: Nạp quá nhiều thực phẩm giàu chất béo bão hòa, thường xuyên uống rượu bia, hút thuốc lá sẽ làm tăng lượng cholesterol trong máu.

- Cân nặng: Ngoài việc là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim, thừa cân cũng có thể làm tăng triglyceride.

Người béo phì có nguy cơ cao bị tăng cholesterol

Người béo phì có nguy cơ cao bị tăng cholesterol

- Tuổi tác và giới tính: Khi chúng ta già đi, mức cholesterol tăng lên. Trước khi mãn kinh, phụ nữ thường có mức cholesterol toàn phần thấp hơn nam giới cùng tuổi. Tuy nhiên, sau khi mãn kinh, mức LDL của phụ nữ có xu hướng tăng lên và HDL giảm xuống.

- Di truyền: Gen của bạn một phần xác định lượng cholesterol cơ thể tạo ra. Nếu trong gia đình có tiền sử người thân bị cholesterol máu cao thì bạn cũng tiềm ẩn nguy cơ gặp phải tình trạng này.

- Mắc một số bệnh lý như: Huyết áp cao, đái tháo thường, viêm tụy.

>>> Xem thêm: Người bị gan nhiễm mỡ nên ăn trái cây gì?

4 biến chứng nguy hiểm khi cholesterol toàn phần tăng cao

Bản thân cholesterol không phải là xấu. Cơ thể luôn cần cholesterol để hoạt động ổn định. Tuy nhiên, nếu chỉ số cholesterol toàn phần tăng quá cao sẽ gây ra tác hại nguy hiểm đến sức khỏe của bạn. 4 biến chứng thường gặp khi cholesterol toàn phần tăng cao như: 

Hệ thống nội tiết

Hormone cũng có thể ảnh hưởng đến lượng cholesterol trong cơ thể. Nghiên cứu chỉ ra, khi nồng độ estrogen tăng trong chu kỳ kinh nguyệt, mức HDL - cholesterol cũng tăng và LDL - cholesterol giảm. Điều này lý giải tại sao phụ nữ dễ gặp các bệnh tim mạch sau thời kỳ mãn kinh, khi nồng độ estrogen giảm xuống.

Hệ thống tim mạch và tuần hoàn máu

Khi bạn có quá nhiều LDL - cholesterol trong máu sẽ gây tích tụ trong động mạch làm tắc nghẽn động mạch vành, từ đó gián đoạn dòng máu giàu oxy tới cơ tim, gây đau ngực, đau tim, đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch ngoại biên (PAD),…

Cholesterol toàn phần tăng cao dễ dẫn đến đột quỵ não

Cholesterol toàn phần tăng cao dễ dẫn đến đột quỵ não

Hệ thần kinh

Bộ não chiếm khoảng 25% lượng cholesterol toàn phần trong cơ thể. Lượng chất béo này rất cần thiết cho sự phát triển và bảo vệ tế bào thần kinh. Khi cholesterol dư thừa trong động mạch có thể dẫn đến đột quỵ não, làm gián đoạn trong lưu lượng máu, gây suy yếu các bộ phận của não, dẫn đến mất trí nhớ. Bên cạnh đó, lượng cholesterol trong máu cao ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ, làm tổn thương não ở người bị alzheimer.

Hệ thống tiêu hóa

Trong hệ thống tiêu hóa, cholesterol rất cần thiết cho việc sản xuất mật – một chất giúp cơ thể phân hủy thực phẩm và hấp thu chất dinh dưỡng trong ruột. Nhưng nếu bạn có quá nhiều cholesterol trong mật thì nguy cơ hình thành sỏi túi mật rất cao.

>>> Xem thêm: Mỡ máu cao bao nhiêu thì phải uống thuốc?

Cần làm gì để hạ cholesterol toàn phần, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm?

Để kiểm soát chỉ số này ở mức lý tưởng, bạn có thể áp dụng các biện pháp dưới đây:

Tăng chất xơ hòa tan

Chất xơ hòa tan có thể làm giảm sự hấp thụ cholesterol vào máu của bạn. Hầu hết nó được tìm thấy trong các loại thực phẩm như: Bột yến mạch, đậu tây, rau mầm, táo và lê,....

Người bị tăng cholesterol toàn phần cần bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ

Người bị tăng cholesterol toàn phần cần bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ

Tập thể dục

Tập thể dục đều đặn có thể cải thiện cholesterol. Ngoài ra, hoạt động thể chất vừa phải cũng giúp tăng cholesterol lipoprotein mật độ cao (HDL- cholesterol có lợi). Các chuyên gia khuyến cáo rằng, bạn nên dành ra 30 phút mỗi ngày, tập thể dục 5 lần một tuần hoặc hoạt động aerobic trong 20 phút (ba lần một tuần) để giảm lượng cholesterol xấu trong cơ thể.

Giảm cân

Chỉ cần dư vài cân cũng có thể làm tăng cholesterol. Bạn nên xem xét và bắt đầu thay đổi cách ăn uống để cải thiện lượng cholesterol xấu trong máu. Nếu bạn uống đồ có đường, hãy chuyển sang sử dụng nước lọc. Ăn nhẹ với bỏng ngô hoặc bánh quy, nhưng bạn cần chú ý tới lượng calo của chúng. Ngoài ra, bạn có thể thử sherbet- loại nước giải khát bằng trái cây hoặc các loại kẹo ít hoặc không chứa chất béo.

Sử dụng sản phẩm thảo dược

Song song với các biện pháp trên, giới chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược để hạ chỉ số cholesterol cho hiệu quả tốt nhất. Nhằm đem đến cho người bị máu nhiễm mỡ phương pháp giảm cholesterol, hạ mỡ máu an toàn, hiệu quả, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz. 

Với chiết xuất chính từ cao lá sen, kết hợp với các dược liệu quý như: Hoàng bá, nghệ, chiết xuất tỏi, vitamin B3, acid alpha lipoic, sản phẩm không chỉ tác động vào quá trình tổng hợp, mà chủ yếu là tăng vận chuyển lipid ở trong máu đến các mô đích (đây được coi là phương án tối ưu, đưa lipid máu đến nơi cần để sử dụng). Sản phẩm giúp tăng cường các chức năng trong cơ thể, loại bỏ cảm giác mệt mỏi do các phương pháp tây y gây ra. Cơ chế tăng tiêu thụ lipid máu vào mô chủ yếu thông qua hoạt hóa các thụ thể ở mô và chống oxy hóa, do đó làm tăng tiêu thụ lipid từ máu vào mô đích. Sản phẩm thảo dược Lipidcleanz tác động lên cả 4 dạng của rối loạn lipid máu như: Làm giảm cholesterol toàn phần, LDL-C, triglyceride, đồng thời tăng HDL-C. Vì vậy, đây chính là giải pháp hàng đầu dành cho người có chỉ số cholesterol cao.

Sản phẩm thảo dược Lipidcleanz giúp bạn cải thiện chỉ số cholesterol toàn phần

Sản phẩm thảo dược Lipidcleanz giúp bạn cải thiện chỉ số cholesterol toàn phần

Chia sẻ của người dùng

Ông Phạm Văn Phong (66 tuổi, ở số 1 ngõ 378 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội) từng mắc bệnh mỡ máu cao và gan nhiễm mỡ nặng hơn 6 năm. Đối với người bình thường, chỉ số triglyceride an toàn ở mức dưới 1,7mmol/L, nhưng chỉ số này của ông Phong luôn cao trên 5mmol/L. Mọi chuyện ngỡ như câu chuyện cổ tích, bởi chỉ sau 4 tháng sử dụng sản phẩm thảo dược Lipidcleanz, giờ đây, chỉ số mỡ máu của ông đã trở về gần như bình thường.

>>> Cùng lắng nghe tâm sự của ông Phong qua video sau: 

Đánh giá của chuyên gia 

Thảo dược nào giảm mỡ máu nhanh? PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh giải đáp tư vấn qua video sau: 

“Để cải thiện chỉ số mỡ máu, người bệnh nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Lipidcleanz nhằm đạt được hiệu quả an toàn, tránh gặp phải tác dụng phụ như các loại thuốc tây y gây ra”. 

Để kiểm soát chỉ số cholesterol toàn phần, bên cạnh việc thay đổi lối sống, chế độ ăn uống, các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz hàng ngày!

Nếu bạn có thắc mắc về cholesterol toàn phần hay sản phẩm Lipidcleanz, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006304 hoặc hotline 0917 214 851 / 0975 284 017 (Zalo/Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

Nhãn hàng Lipidcleanz cam kết hoàn tiền 100% nếu quý khách sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký để được tham gia chương trình!

Linh Ngọc