Theo khảo sát mới nhất của Hội Tim mạch Việt Nam, hiện nay số người mắc các bệnh lý mỡ máu cao ngày càng gia tăng. Do đó, giải đáp các câu hỏi thường gặp xung quanh vấn đề này là điều được rất nhiều quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ gỡ rối 8 vấn đề được thắc mắc nhiều nhất trong thời gian qua!

Mỡ máu cao là gì?

Mỡ máu là tên gọi thông thường của lipid máu, bao gồm nhiều thành phần khác nhau, trong đó quan trọng nhất là cholesterol. Mỡ máu cao (hay còn gọi rối loạn lipid máu) thực chất là tình trạng rối loạn chuyển đổi chất béo trong cơ thể, khiến hàm lượng chất béo trong máu quá cao, được biểu hiện khi cholesterol xấu tăng lên (> 4,12mmol/L) và cholesterol tốt giảm đi (< 1 mmol/L).

Triệu chứng điển hình của mỡ máu cao như thế nào?

Nhận biết các triệu chứng máu nhiễm mỡ ngay từ sớm sẽ giúp việc điều trị hiệu quả và tiết kiệm hơn. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu, dấu hiệu máu nhiễm mỡ còn khá mơ hồ và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác. Dưới đây là một số triệu chứng điển hình:

Đau đầu, chóng mặt

Người bị mỡ máu thường cảm thấy đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi. Nguyên nhân là do mạch máu vận chuyển máu đến não bị xơ hóa, hình thành các mảng bám bên trong thành động mạch, khiến lượng máu cung cấp cho não không đủ gây hiện tượng đau đầu, chóng mặt.

 Đau đầu, chóng mặt là dấu hiệu ban đầu của mỡ máu cao

Đau đầu, chóng mặt là dấu hiệu ban đầu của mỡ máu cao

Xuất hiện cơn đau tim thoáng qua

Đau tim thoáng qua trong 1 vài giây thường xuất hiện khi bạn bị máu nhiễm mỡ. Điều này là do mạch máu vận chuyển máu đến tim bị xơ hóa, làm cho lượng máu cung cấp cho tim sụt giảm.

Chân tay lạnh, tê bì

Chân tay thường xuyên lạnh, tê bì là dấu hiệu cảnh báo máu nhiễm mỡ. Tình trạng này xuất hiện khi mạch máu đến chân, tay bị xơ hóa, khiến lượng máu cung cấp thiếu hụt gây nên vấn đề này.

Theo chuyên gia, khi gặp phải các triệu chứng trên, nếu không điều trị kịp thời sẽ gây xơ vữa mạch máu. Khi kéo dài sẽ khiến mảng bám tại thành mạch dày lên, đôi khi bị bong ra, gây kết tập tiểu cầu, hình thành các cục máu đông dẫn tới đột quỵ, nhồi máu cơ tim,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người bệnh.

Các phương pháp điều trị mỡ máu cao hiện nay là gì?

Theo các chuyên gia, để kiểm soát mỡ máu cao hiệu quả, cần điều chỉnh lối sống, thực hiện chế độ ăn uống hợp lý, kết hợp luyện tập thể dục thường xuyên giúp tăng hiệu quả điều trị, cụ thể:

1. Thực hiện chế độ ăn uống phù hợp

Những thay đổi liên quan đến chế độ ăn uống giúp kiểm soát nồng độ lipid máu bao gồm:

- Loại bỏ các thực phẩm như: Bơ thực vật; Bắp rang bơ; Những loại bánh nướng, Cookie; Khoai tây chiên; Thịt xông khói; Thịt chế biến sẵn, mì gói, đồ hộp…

- Tăng lượng chất xơ từ những thực phẩm như: Rau lá xanh; Các loại đậu; Hạt chia; Khoai lang, bí đao; Các loại trái cây.

- Tránh đồ uống chứa nhiều đường và cồn như: Soda, rượu, bia,...

- Bổ sung các loại cá như: Cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá trích,… vào khẩu phần ăn từ 2 - 4 lần/tuần.

2. Kiểm soát cân nặng cơ thể

Ở những người thừa cân, béo phì, nguy cơ rối loạn mỡ máu rất cao. Do đó, khi chỉ số cân nặng vượt quá mức quy định, cần thực hiện các biện pháp giảm cân lành mạnh. Đặc biệt, nên tuân thủ chế độ dinh dưỡng, tránh việc ép cân quá mức gây ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể.

3. Xây dựng chế độ luyện tập

Tập luyện thể dục giúp bạn tiêu hao lượng mỡ thừa, đốt cháy năng lượng và tăng sức đề kháng. Với người bị rối loạn lipid, tùy vào giai đoạn mà sẽ có chế độ luyện tập khác nhau. Tuy nhiên, nên duy trì các bài tập vừa sức mỗi ngày như: Đi bộ nhanh, chạy bộ, yoga, đạp xe,… Những bài tập này giúp đốt cháy lượng mỡ thừa, giảm LDL-cholesterol trong máu.

4. Sử dụng thuốc điều trị

- Nhóm Statin: Đây là thuốc ức chế quá trình sản xuất lipid trong gan, từ đó giúp giảm mỡ máu.

- Nhóm Fibrat: Nhóm thuốc này giúp làm giảm sinh tổng hợp cholesterol, đặc biệt là triglycerid, ưu tiên cho người có chỉ số triglycerid cao.

- Nhóm Ezetimibe: Nhóm thuốc này ngăn ngừa quá trình hấp thu lipid ngay từ ruột, từ đó giảm mỡ máu hiệu quả.

- Điều trị thay thế bằng hormone sinh dục nữ (Estrogen): Đây là nhóm thuốc khá hiệu quả để giảm mỡ máu và thường được sử dụng cho phụ nữ mãn kinh. 

Hiện nay, các thuốc điều trị mới chỉ dừng lại ở khâu ức chế quá trình tổng hợp và hấp thu, mà chưa tác động vào nguyên nhân sâu xa còn lại là giảm vận chuyển mỡ từ máu đến mô, giảm đốt cháy (tiêu thụ) mỡ tại mô, do vậy hiệu quả chưa cao, bệnh thường tái phát. Mặt khác, các loại thuốc này có nguồn gốc tổng hợp thường không thân thiện với cơ thể nên gây nhiều tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

Tại sao sử dụng thuốc tây hạ mỡ máu chỉ giúp cải thiện triệu chứng tạm thời, về lâu dài lại gây ra nhiều tác dụng phụ?

Sử dụng thuốc tây trong điều trị mỡ máu cao tuy có tác dụng tức thời, nhưng khi dùng kéo dài sẽ gây tốn kém chi phí, thậm chí khiến người bệnh phải đối diện với nhiều tác dụng phụ như: Chân tay bủn rủn, người mệt mỏi do hạ mỡ máu đột ngột, nhờn thuốc, ảnh hưởng đến các chức năng khác trong cơ thể như dạ dày, thần kinh,…

Đặc biệt, các loại thuốc tây điều trị rối loạn lipid mới chỉ dừng lại ở khâu ức chế quá trình tổng hợp và hấp thu, mà chưa chú trọng đến yếu tố cốt lõi là tăng vận chuyển cholesterol từ máu vào mô và sử dụng đốt cháy lipid tại mô. Do đó, lựa chọn tối ưu dành cho người rối loạn lipid máu là tìm đến các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược đáp ứng được song song cả 2 khâu tổng hợp và tiêu thụ, đặc biệt nhấn mạnh đến quá trình vận chuyển lipid từ máu vào mô, tăng tiêu thụ lipid tại mô để sinh năng lượng cho cơ thể, đem lại hiệu quả bền vững, an toàn.

Trường hợp này rất giống với những gì nhiều bệnh nhân chia sẻ về tình trạng của bản thân khi sử dụng thuốc hạ mỡ máu, khiến cơ thể luôn nặng nề, mệt mỏi, chân tay tê bì, đầu óc choáng váng đến nỗi không thể làm bất cứ điều gì, thậm chí còn gây đau buốt lưng và cảm giác khó chịu khi đi vệ sinh, ảnh hưởng đến chức năng gan, thận.

Về bản chất, các loại thuốc tây tồn tại trong cơ thể lâu hơn so với thời gian phát huy tác dụng vì nó được chuyển hoá ở gan và bài tiết qua thận. Khi chức năng gan, thận suy yếu thì lượng thuốc tây giữ lại trong cơ thể càng lâu, khiến cơ thể mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, người lờ đờ, suy giảm tập trung, chân tay bủn rủn,... ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng.

Người bị mỡ máu cao nên đi khám ở đâu?

Khi xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, tê bì chân tay, khó thở, hoa mắt, chóng mặt, người bệnh nên tới bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa tim mạch để được chỉ định làm những xét nghiệm cần thiết. Người bệnh cũng cần lưu ý một số điều khi lựa chọn cơ sở khám chữa như sau:

- Lựa chọn các phòng khám, bệnh viện và cơ sở y tế uy tín có chuyên khoa về tim mạch.

Người bị mỡ máu cao nên khám tại các cơ sở uy tín 

Người bị mỡ máu cao nên khám tại các cơ sở uy tín

- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc khám chữa bệnh đầy đủ và tiên tiến.

- Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản, nhiệt tình, chu đáo, có tâm với nghề.

- Đã được cấp phép hoạt động của Bộ Y tế, chi phí khám chữa bệnh phải được niêm yết và công khai.

Người bị mỡ máu cao cần làm gì để bệnh không tiến triển nặng?

Để tình trạng mỡ máu cao không tiến triển nặng, gây biến chứng xơ vữa động mạch, đột quỵ,... người bệnh cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. Cụ thể:

- Tập thể dục, vận động hàng ngày để tăng cường trao đổi chất trong cơ thể.

- Tạo thói quen sinh hoạt khoa học để hình thành đồng hồ sinh học cho cơ thể.

- Bổ sung vitamin và dưỡng chất lành mạnh nhờ chế độ ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, chất béo lành mạnh.

- Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích,...

Sử dụng các thảo dược như lá sen theo cách sắc nấu thông thường có giúp cải thiện mỡ máu cao hay không?

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh lá sen có công dụng tốt với bệnh mỡ máu. Tuy vậy, theo nghiên cứu của các chuyên gia đầu ngành và thực tế bệnh nhân sử dụng cho thấy: Khi dùng sản phẩm chứa thành phần chính từ lá sen, kết hợp với các thảo dược quý khác được cô đặc như: Tỏi, hoàng bá, nghệ,... theo tỉ lệ đã chuẩn hóa, được nghiên cứu, đong đếm kỹ lưỡng, bào chế với công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn WHO-GMP thì sẽ “cộng hưởng” tạo thành công thức toàn diện, không chỉ nâng cao hiệu quả kiểm soát máu nhiễm mỡ, cải thiện triệu chứng mà còn giúp phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm, tác dụng đạt được cao hơn gấp nhiều lần so với chỉ dùng riêng lẻ lá sen tươi.

 Sử dụng riêng lẻ lá sen tươi chưa đạt được hiệu quả tối ưu trong điều trị máu nhiễm mỡ

Sử dụng riêng lẻ lá sen tươi chưa đạt được hiệu quả tối ưu trong điều trị máu nhiễm mỡ

Chính vì thế, các chuyên gia khuyên rằng, để đem lại hiệu quả tốt nhất, bạn nên lựa chọn sản phẩm chứa lá sen đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng, kết hợp với các thành phần thảo dược như: Tỏi, hoàng bá, nghệ…; Được sản xuất bởi công ty lớn, uy tín, có thương hiệu nhiều năm trên thị trường, được nhiều người tin dùng thì sẽ đảm bảo hiệu quả vượt trội hơn khi sử dụng. Tại Việt Nam, sản phẩm duy nhất hội tụ được đầy đủ các tiêu chí này trong suốt nhiều năm qua là sản phẩm thảo dược hạ mỡ máu Lipidcleanz.

Sản phẩm thảo dược hạ mỡ máu Lipidcleanz sử dụng có thành phần, công dụng như thế nào mà hiệu quả với bệnh mỡ máu cao như vậy?

Mỡ máu cao (hay còn gọi là rối loạn mỡ máu, rối loạn lipid máu, máu nhiễm mỡ, mỡ máu tăng) do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng nguyên nhân sâu xa là do tăng tổng hợp lipid tại gan và giảm vận chuyển mỡ từ máu đến mô, giảm đốt cháy (tiêu thụ) mỡ tại mô.

Sản phẩm thảo dược hạ mỡ máu Lipidcleanz ra đời - là sản phẩm đầu tiên trên thị trường chứa thành phần chính cao lá sen, giúp tác động đến nguyên nhân gốc rễ theo cơ chế: Giảm cung (giảm tổng hợp cholesterol tại gan), Tăng cầu (tăng quá trình vận chuyển mỡ từ máu vào mô và tăng đốt cháy (tiêu thụ) lipid tại mô để sinh năng lượng cho cơ thể hoạt động mà không gây mệt mỏi. Công thức này giúp sản phẩm thảo dược hạ mỡ máu Lipidcleanz hướng trúng đích, đáp ứng được song song cả 2 khâu tổng hợp và tiêu thụ lipid. Sản phẩm có thành phần 100% tự nhiên, dễ hấp thu, do vậy cho hiệu quả cao gấp nhiều lần so với sản phẩm hạ mỡ máu thông thường trên thị trường mà không gây tác dụng phụ như thuốc tây. Các thành phần trong sản phẩm thảo dược Lipidcleanz mang tới công dụng:

- Chiết xuất từ cao lá sen, tỏi, ức chế hấp thu lipid và glucid, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa lipid và điều hòa năng lượng làm giảm cholesterol toàn phần, triglycerid, cholesterol xấu, đồng thời gia tăng cholesterol tốt. Đặc biệt, nghiên cứu được thực hiện bởi Cheng – Hsun Wu và cộng sự tại Trung Quốc vào năm 2015 cho thấy: Dịch chiết lá sen có tác dụng ức chế enzyme HMG-CoA, giảm tổng hợp cholesterol tại gan. Ngoài ra nghiên cứu tại Hàn Quốc vào năm 2019 đã chứng minh lá sen có chứa nhiều hoạt chất như: Tanin, alkaloid, catechin, vitamin C, acid hữu cơ,… Lá sen giúp tăng chuyển hóa lipid, điều hòa rối loạn lipid thông qua hoạt hóa enzym lipase và alpha– amylase. Bên cạnh đó, thành phần catechin trong dịch chiết lá sen làm giảm lipid trong máu thông qua giảm phơi bày các gen sinh lipid (sterol regulatory element-binding protein-1c (SREBP-1c), fatty acid synthase (FAS)) và tăng phơi bày các gen tiêu hủy lipid (hormone-sensitive lipase (HSL), adipose triglyceride lipase (ATGL)). Lá sen có tác dụng tăng hoạt hóa, tăng nhạy cảm của thụ thể cholesterol LDL ở tế bào, giúp tế bào tăng nhu cầu tiêu thụ lipid => Lá sen giúp hạ mỡ máu theo cơ chế tăng cường chuyển hóa lipid, tăng vận chuyển lipid từ máu vào mô để cơ thể sinh năng lượng (tiêu thụ) cho mọi hoạt động, từ đó giúp giúp hạ mỡ máu mà không gây mệt mỏi, không gây tác dụng phụ như thuốc hạ mỡ máu tây y.

- Hoàng bá ngoài tác dụng chữa tiêu hóa, viêm loét dạ dày, viêm ống mật,... còn giúp phòng ngừa xơ vữa động mạch thông qua tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol và lipid toàn phần. Curcumin chiết xuất từ củ nghệ giúp làm giảm lượng cholesterol và lipid toàn phần trong máu một cách rõ rệt. Đặc biệt, curcumin ở dạng cucurma phospholipid hấp thu mạnh hơn bình thường, nhờ đó tăng cường hiệu quả giảm cholesterol và lipid toàn phần.

- Vitamin B5 và axit alpha lipoic (ALA) có tác dụng tốt trong việc giảm lipid máu. Đặc biệt, dẫn xuất của vitamin B5 giúp cải thiện nồng độ lipid trong máu và gan, làm giảm triglyceride, giúp hạ cholesterol toàn phần. ALA có tác dụng chống oxy hóa, chống lão hóa và gốc tự do cực mạnh, từ đó tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe hệ tim mạch, giảm mỡ máu, mỡ gan hiệu quả.

Nhiều năm qua, trong bối cảnh thị trường xuất hiện vô số sản phẩm được quảng bá giúp kiểm soát mỡ máu cao, nhưng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hạ mỡ máu thảo dược Lipidcleanz vẫn được tất cả mọi người lựa chọn và tin tưởng tuyệt đối. Bởi các thành phần đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, giới chuyên gia đánh giá cao qua những hội thảo khoa học cũng như nhiều người tin tưởng sử dụng. Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được nhiều giải thưởng uy tín. Vì vậy, bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược hạ mỡ máu Lipidcleanz để cải thiện tình trạng mỡ máu cao.

Ngày nay, để kiểm soát tốt mỡ máu, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm, giới chuyên gia khuyên bạn nên thay đổi lối sống và kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược có chiết xuất chính từ cao lá sen mỗi ngày!

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz – Dùng cho người rối loạn lipid máu

Rối loạn lipid máu là tình trạng ngày càng phổ biến. Nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ não và có thể dẫn tới tử vong.

Để điều hòa lipid và ổn định cholesterol trong máu, xu hướng sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưa chuộng. Một trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz. Sản phẩm có thành phần gồm: Cao lá sen, chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, ALA, curcuma phospholipid. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz là công thức hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch. Dùng cho những người có rối loạn lipid máu: Tăng cholesterol toàn phần, tăng triglycerid; Người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch  như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, béo phì.

   

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz

LIPIDCLEANZ CAM KẾT HOÀN TIỀN 100% NẾU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG KHÔNG HIỆU QUẢ

Để khẳng định hiệu quả sản phẩm, Lipidcleanz cam kết hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký để được tham gia chương trình! 

Liên hệ Hotline  0917 214 851 / 0975 284 017 (Zalo/Viber) hoặc truy cập website: https://lipidcleanz.co.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!