Cholesterol toàn phần là một trong những chỉ số xác định tình trạng máu nhiễm mỡ. Nếu chỉ số này quá cao hoặc quá thấp đều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mắc. Vậy, chỉ số này là gì, bao gồm những thành phần nào? Làm thế nào để cải thiện bệnh hiệu quả? Hãy tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Cholesterol là gì?
Cholesterol là một chất tự nhiên được tạo ra bởi cơ thể. Hầu hết cholesterol trong máu của chúng ta 75% là do gan sản xuất, 25% còn lại đến từ các loại thực phẩm có trong bữa ăn hàng ngày. Mức cholesterol trong máu tăng cao không tốt cho sức khỏe, nhưng mức cholesterol phù hợp thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì màng tế bào và tổng hợp hormone.
Tình trạng cholesterol trong máu cao thường không có biểu hiện cụ thể mà chỉ được phát hiện qua thăm khám hoặc khi đã ở giai đoạn nặng và gây nên biến chứng nguy hiểm. Quá nhiều cholesterol có thể tích tụ trong các động mạch, gây xơ vữa động mạch, làm hạn chế lưu lượng máu qua các động mạch và có thể dẫn đến những vấn đề y tế nghiêm trọng như đau tim hoặc đột quỵ.
Cholesterol được tổng hợp chủ yếu bởi gan
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo, tất cả người trưởng thành trên 20 tuổi nên kiểm tra mức cholesterol sau mỗi 4 - 6 năm. Sàng lọc cholesterol nhằm đo 3 chỉ số:
- Cholesterol lipoprotein mật độ cao (HDL) (cholesterol "tốt")
- Cholesterol lipoprotein mật độ thấp (LDL) (cholesterol "xấu")
- Triglyceride.
>> Xem thêm: Các chỉ số xét nghiệm máu nhiễm mỡ
Cholesterol toàn phần là gì?
Nhiều người thắc mắc, cholesterol total là gì bởi đi xét nghiệm máu thường có chỉ số này. Xét nghiệm cholesterol sẽ đo tổng lượng cholesterol trong máu và tổng lượng cholesterol của bạn được tạo thành từ sự kết hợp của LDL, HDL và triglyceride. Tổng số cholesterol ≤ 200 mg/dL được coi là tối ưu. Mức trên > 200 mg/dL được coi là cao, điều đó có nghĩa là bạn tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn.
Tổng lượng cholesterol (chỉ số cholesterol toàn phần) được tính bằng công thức: LDL + HDL + triglyceride x 0,2
Cholesterol LDL (Cholesterol “xấu”)
Cholesterol lipoprotein mật độ thấp (LDL) thường được gọi là cholesterol "xấu", có xu hướng lắng đọng trên thành của các động mạch. Những tế bào bạch cầu kết hợp với cholesterol LDL tạo thành mảng bám làm hẹp động mạch, hạn chế lưu lượng máu đến các cơ quan đích như não, tim, chân,… Mức cholesterol LDL tối ưu cho hầu hết mọi người là ≤ 100 mg/dL. Nếu bị bệnh tim, bạn có thể cần phấn đấu để đạt mức LDL từ ≤ 70 mg/dL.
LDL-cholesterol có thể tích tụ và gây xơ vữa động mạch
Cholesterol HDL (Cholesterol “tốt”)
Không phải tất cả cholesterol là xấu. Cholesterol lipoprotein mật độ cao (HDL) được coi là cholesterol "tốt" vì nó có tác dụng đào thải lượng LDL dư thừa ra khỏi máu. HDL càng cao thì càng tốt. Mức HDL > 60 mg/dL có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Ngược lại, mức HDL < 40 mg/dL sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Triglyceride
Triglyceride là một loại chất béo được tìm thấy trong máu. Mức triglyceride bình thường ≤ 150 mg/dL, nếu cao hơn 150 mg/dL có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và hội chứng chuyển hóa. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim, tiểu đường và đột quỵ.
Các yếu tố nguy cơ gây triglyceride tăng cao, bao gồm: Béo phì, bệnh tiểu đường, hút thuốc, uống quá nhiều rượu và lười vận động.
>> Xem thêm: Máu nhiễm mỡ gây ra 4 loại ung thư nào?
Các mức cholesterol khuyến nghị là gì?
Mức cholesterol lành mạnh không thay đổi nhiều đối với người trưởng thành. Sự thay đổi mức khuyến nghị có xu hướng thay đổi do các điều kiện sức khỏe cũng như những vấn đề y tế khác:
Nồng độ cholesterol cho người lớn
Tổng mức cholesterol < 200 mg/dL được coi là tốt ở người trưởng thành. Chỉ số từ 200 - 239 mg/dL được coi là cao biên giới và > 240 mg/dL được coi là cao.
Nồng độ cholesterol LDL nên < 100 mg/dL. Mức 100 - 129 mg/dL được chấp nhận đối với những người không có vấn đề về sức khỏe nhưng có thể là mối quan tâm nhiều hơn đối với những người mắc bệnh tim hoặc các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim. Chỉ số từ 130 - 159 mg/dL là biên giới cao và 160 - 189 mg/dL là cao. Chỉ số > 190 mg/dL được coi là rất cao.
Bảng chỉ số mỡ máu
Mức HDL nên được duy trì càng cao càng tốt. HDL < 40 mg/dL được coi là yếu tố nguy cơ chính gây bệnh tim, từ 41 - 59 mg/dL được coi là đường biên giới thấp. Mức HDL tối ưu là ≥ 60 mg/dL.
Nồng độ cholesterol cho trẻ em
Một phạm vi chấp nhận được của cholesterol toàn phần ở một đứa trẻ là < 170 mg/dL. Biên giới cao cho trẻ em dao động từ 170 - 199 mg/dL. Cholesterol > 200 mg/dL ở trẻ là quá cao.
Mức cholesterol LDL của trẻ cũng nên thấp hơn mức của người lớn. Phạm vi tối ưu của cholesterol LDL cho trẻ là < 110 mg/dL. Đường biên giới cao là từ 110 - 129 mg/dL trong khi mức cao là > 130 mg/dL.
>> Xem thêm: Bị rối loạn lipid máu có được uống sữa không?
Điều gì gây ra cholesterol cao?
Có nhiều nguyên nhân gây cholesterol cao. Chúng bao gồm:
- Di truyền: Ăn thực phẩm giàu cholesterol và chất béo bão hòa không phải là nguyên nhân duy nhất khiến mức cholesterol cao ở một số người. Đối với nhiều người, di truyền là yếu tố chính. Một tình trạng di truyền là tăng cholesterol máu gia đình có thể gây ra mức cholesterol trong máu cao.
- Các yếu tố nguy cơ cholesterol cao bao gồm:
+ Chế độ ăn nhiều chất béo chuyển hóa, chất béo bão hòa và cholesterol
+ Thừa cân hoặc béo phì
+ Lối sống ít vận động
Béo phì, lười vận động làm tăng nguy cơ bị cholesterol cao
Các yếu tố rủi ro khác mà bạn không thể kiểm soát bao gồm tuổi tác (rủi ro tăng khi chúng ta già), giới tính (nguy cơ phụ nữ bị cholesterol cao hậu mãn kinh) và tiền sử gia đình.
>> Xem thêm: Bị máu nhiễm mỡ nên kiêng gì?
Giảm cholesterol cao bằng cách nào?
Cholesterol cao có thể gây hại cho sức khỏe, khiến người mắc gặp nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, giảm cholesterol là cách hiệu quả để bảo vệ sức khỏe. Bạn nên:
- Ăn nhiều chất xơ: Chế độ ăn giàu chất xơ có thể làm giảm cholesterol LDL. Chế độ ăn này cũng giúp giảm cân - bởi thừa cân là một yếu tố nguy cơ gây ra cholesterol cao. Thực phẩm giàu chất xơ bao gồm: Trái cây, rau, ngũ cốc, các loại đậu.
- Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến nghị rằng, chỉ cần 25% - 35% lượng calo hàng ngày của bạn đến từ các chất béo có trong cá, các loại hạt và dầu thực vật. Đối với những người khỏe mạnh, chất béo bão hòa nên chiếm không quá 7% tổng lượng calo của bạn. Với chế độ ăn 2.000 calo mỗi ngày, đó là khoảng 140 calo (hoặc 16 gram) chất béo bão hòa. Nếu bạn cần giảm cholesterol LDL, hãy hạn chế chất béo bão hòa ở mức 5% - 6% lượng calo hoặc khoảng 11 - 13 gram chất béo bão hòa trong chế độ ăn 2.000 calo. Giảm chất béo chuyển hóa xuống dưới 1% tổng lượng calo hàng ngày. Điều này có nghĩa là: Bạn cần tránh thực phẩm chiên và đồ ăn vặt.
- Chọn loại protein thông minh: Các loại protein lành mạnh, bao gồm cá hồi và đậu phụ. Để giảm cholesterol, hãy hạn chế thịt đỏ và ăn nhiều cá, thịt gia cầm nạc. Nên tránh các loại thịt chế biến như xúc xích hoặc thịt nguội, ngay cả những loại được dán nhãn "giảm chất béo" cũng nên lưu ý vì nhiều loại vẫn có nhiều chất béo bão hòa và calo. Ngoài ra, nên bổ sung các loại cá có dầu như cá hồi bởi chúng có nhiều axit béo omega-3, giúp giảm mức chất béo trung tính và cải thiện mức cholesterol HDL.
Cá hồi tốt cho người bị cholesterol cao
- Thực hiện chế độ ăn kiêng low-carb: Chế độ ăn ít carbohydrate có thể giúp cải thiện mức cholesterol HDL. Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ đã tiến hành một nghiên cứu cho thấy, những người ăn kiêng ít béo và ít carb đều giảm cân trong thời gian nghiên cứu hai năm, ngoài ra, đối tượng ăn kiêng low-carb cũng cải thiện mức cholesterol HDL.
- Giảm cân: Giảm cân có thể giúp giảm cholesterol. Thừa cân hoặc béo phì có xu hướng làm tăng mức cholesterol LDL. Giảm cân có thể giúp giảm mức cholesterol LDL và chất béo trung tính, đồng thời tăng mức cholesterol HDL.
- Bỏ thuốc lá: Hút thuốc không chỉ có hại cho phổi mà nó cũng làm giảm cholesterol HDL và tăng nguy cơ mắc bệnh tim cũng như đột quỵ. Khi bạn bỏ hút thuốc, mức HDL sẽ tăng lên.
- Tập thể dục: Tập thể dục có thể làm tăng cholesterol HDL lên đến 6% và giảm 10% cholesterol LDL. Chỉ cần 40 phút tập thể dục như đi bộ, bơi lội hoặc đạp xe mỗi ngày và 3 – 4 lần/tuần có thể tác động đến mức cholesterol trong máu.
- Sử dụng thuốc giảm cholesterol: Đôi khi, một chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên không đủ để đạt được mức cholesterol lành mạnh. Đây thường là trường hợp khi cholesterol cao được gây ra bởi các yếu tố di truyền và trong những tình huống này, thuốc có thể hữu ích. Statin thường là lựa chọn đầu tiên vì chúng làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ. Các loại thuốc khác có thể được kê đơn bao gồm các chất ức chế hấp thu cholesterol có chọn lọc, thuốc cô lập axit mật và các liệu pháp hạ lipid như fibrate, niacin và omega-3.
Bên cạnh việc thay đổi lối sống sinh hoạt, chế độ ăn uống, các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị cholesterol cao mà không gây tác dụng phụ. Tiêu biểu trong dòng sản phẩm thảo dược cho người bị rối loạn lipid máu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz.
Lipidcleanz giúp hỗ trợ điều trị cholesterol cao
Lipidcleanz có thành phần chính là cao lá sen, kết hợp với chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5,… giúp hỗ trợ điều trị, giảm cholesterol toàn phần, LDL-cholesterol, triglyceride và tăng HDL-cholesterol. Ngoài ra, sản phẩm còn có tác dụng hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ, giúp giảm cân và tăng cường sức khỏe toàn trạng của cơ thể. Người dùng nên sử dụng sản phẩm theo từng đợt từ 3 – 6 tháng để có hiệu quả tốt nhất.
Trên thực tế, Lipidcleanz đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Đa số người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:
- Sau 3 - 4 tuần: Chỉ số cholesterol toàn phần giảm xuống, các triệu chứng mệt mỏi, khó chịu, tê bì chân tay cải thiện.
- Sau 1 - 3 tháng: Các chỉ số mỡ máu giảm, cholesterol toàn phần giảm rõ rệt gần về ngưỡng bình thường. Những triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, tê bì chân tay,… dường như không còn.
- Sau 3 - 6 tháng: Chỉ số mỡ máu trở về mức an toàn, người dùng cảm nhận ăn ngủ tốt, khỏe mạnh, cơ thể nhẹ nhõm, tinh thần phấn chấn.
Bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về cholesterol toàn phần và cách điều trị hiệu quả. Hãy thực hiện lối sống lành mạnh và áp dụng chế độ ăn uống khoa học, kết hợp sử dụng sản phẩm Lipidcleanz để máu nhiễm mỡ sớm được đẩy lùi, bạn nhé!
>> Xem thêm: Người bị máu nhiễm mỡ uống lá gì tốt?
Kinh nghiệm vượt qua bệnh mỡ máu
Ông Phạm Văn Phong ở số 1 ngõ 378 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội bị mỡ máu cao kéo dài trong 6 năm, dẫn đến đột quỵ.
Ông Phạm Văn Phong (66 tuổi, ở số 1 ngõ 378 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội), người từng đối mặt với căn bệnh mỡ máu cao kéo dài trong 6 năm, thậm chí ông Phong đã trải qua cơn nguy kịch đột quỵ do mỡ máu tăng cao. Thật may mắn, nhờ biết đến sản phẩm Lipidcleanz, chỉ sau 4 tháng, căn bệnh mỡ máu cao của ông đã biến mất, các chỉ số gần như trở về mức bình thường.
>>>Lắng nghe chia sẻ của ông Phong qua video sau:
Ông Nguyễn Hữu Hải (54 tuổi, TP Vinh, Nghệ An) bị máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ nhưng chỉ sau 3 tháng sử dụng Lipidcleanz, chỉ số gan nhiễm mỡ đã trở về mức an toàn, cholesterol toàn phần đã giảm từ mức 7mmol/L xuống mức bình thường dưới 5.2mmol/L. Mời bạn xem thêm chia sẻ của ông Hải TẠI ĐÂY.
Ông Trần Đình Tam (Từ Liêm, Hà Nội) bị máu nhiễm mỡ 6 năm rất khổ sở. Nhờ uống Lipidcleanz, tình trạng máu nhiễm mỡ của ông đã có hiệu quả rất tích cực.
Cùng xem chia sẻ của ông Tam về quá trình cải thiện máu nhiễm mỡ
Nhiều người gửi phản hồi tỏ rõ sự vui mừng sau khi sử dụng Lipidcleanz giúp cải thiện tình trạng mỡ máu cao hiệu quả:
>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện bệnh mỡ máu hiệu quả của nhiều người
* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Ý kiến của chuyên gia
PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh tư vấn: “Nếu đã bị rối loạn lipid máu, người mắc cần chú ý không ăn dư thừa calo, không ăn nhiều mỡ động vật, không uống bia rượu, hút thuốc lá”. Xem thêm tư vấn của PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh trong video sau:
Cùng lắng nghe phân tích của chuyên gia Trần Quang Đạt về 3 ưu điểm nổi bật của Lipidcleanz trong hỗ trợ điều trị rối loạn lipid máu, mỡ máu cao dưới đây:
>> Xem thêm: Lời khuyên của chuyên gia trong việc hỗ trợ điều trị rối loạn lipid máu ở người trẻ
Giải thưởng của Lipidcleanz
Năm 2018, Lipidcleanz vinh dự nhận giải thưởng Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình và Trẻ em do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với báo Lao động và Xã hội, tạp chí Gia đình và Trẻ em bình chọn.
Hình ảnh giải thưởng của Lipidcleanz
Quý độc giả có thắc mắc về cholesterol toàn phần và sản phẩm Lipidcleanz, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006304 hoặc hotline 0917 214 851 / 0975 284 017 (gọi điện, Zalo, Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.
Phương Nga
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Không biết chiều cao và cân nặng của bạn là bao nhiêu? Nguyên nhân gây ra bệnh máu nhiễm mỡ là do rối loạn chuyển hóa lipid trong cơ thể. Bệnh lý mỡ máu gây ra những biểu hiện như mệt mỏi, suy nhược, tê bì chân tay. Khi lượng mỡ trong máu tăng cao tức là nguy cơ xơ vữa thành mạch, suy tim,... của bạn đang có nguy cơ cao sẽ gặp phải. Bạn sử dụng sớm LIPIDCLEANZ là rất tốt, có chiết xuất từ cao lá sen, hoàng bá, cao tỏi, tinh chất nghệ có tác dụng ức chế mỡ sản xuất tại gan, tăng tiêu thụ cholesterol tại gan, từ đó nồng độ cholesterol sẽ giảm, giúp ổn định mỡ máu. Bên cạnh đó còn giúp tăng cường chức năng gan và hoàn toàn không gây hại cho dạ dày. 1 hộp là 30 viên liều tấn công trong 1 tháng đầu là 6 viên chia 2 lần trong 3-6 tháng. Bên cạnh đó bạn nên có chế độ sinh hoạt hợp lý như kiêng rượu bia, chất kích thích, cafe,... ăn nhiều rau củ quả, kiêng dầu mỡ và nội tạng động vật. Hạn chế ăn đêm, nên ăn nhạt. Chỉ cần thường xuyên đi khám bệnh, ăn uống điều độ và kết hợp điều trị kịp thời bạn sẽ nhanh xóa bỏ căn bệnh này ra khỏi cơ thể. Để được tư vấn cụ thể bạn liên hệ trực tiếp tới số 18006304 miễn cước.
Chúc bạn sức khỏe.
Chúc bạn sức khỏe.
Không biết chiều cao, cân nặng của bạn là bao nhiêu? Chỉ số tryglycerid thông thường là dưới 1,88 mmol/l khi chỉ số mỡ máu của bạn bị tăng cao hơn mức cho phép thì các nguy cơ xảy ra như hoa mắt, chóng mặt, tê bì chân tay, nặng hơn như xơ vữa thành mạch, suy tim, đột quỵ não có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Khuyên bạn tham khảo sử dụng sớm sản phẩm Lipidcleanz. Bạn nên tham khảo sử dụng sớm LIPIDCLEANZ có chiết xuất từ cao lá sen, hoàng bá, cao tỏi có tác dụng ức chế mỡ sản xuất tại gan, tăng tiêu thụ lipid dẫn truyền tới các mô và tế bào tại thành năng lượng cho cơ thể. Từ đó giúp hạ chỉ số tryglycerid về mức ổn định. 1 hộp là 30 viên liều tấn công trong 1 tháng đầu là 6 viên chia 2 lần trong 3-6 tháng. Bên cạnh đó bạn nên có chế độ sinh hoạt hợp lý như kiêng rượu bia, chất kích thích, cafe,... ăn nhiều rau củ quả, kiêng dầu mỡ và nội tạng động vật. Hạn chế ăn đêm, ăn nhạt. Chỉ cần thường xuyên đi khám bệnh, ăn uống điều độ và kết hợp điều trị kịp thời bạn sẽ nhanh xóa bỏ căn bệnh này ra khỏi cơ thể. Để được tư vấn cụ thể bạn liên hệ trực tiếp tới số 18006304 miễn cước.
Chúc bạn sức khỏe.
Zalo/Viber 0917214851/0975284017 để được tư vấn trực tiếp và đặt hàng. Chúc bạn sức khỏe. Thân ái.
Chúc bạn sức khỏe.
Không biết bạn có bệnh lý gì kèm theo hay không? LIPIDCLEANZ có chiết xuất từ cao lá sen, hoàng bá, cao tỏi an toàn và không có tác dụng phụ. LIPIDCLEANZ có tác dụng ức chế mỡ sản xuất tại gan, tăng tiêu thụ lipid dư thừa tới các mô tạo thành năng lượng cho cơ thể. Chính vì vậy Khi sử dụng sản phẩm Lipidcleanz không cần kiêng gì nhưng người mỡ máu cao nên có chế độ ăn khoa học đảm bảo cung cấp ít năng lượng nhưng có đầy đủ các vitamin và khoáng chất; hạn chế ăn mỡ động vật, thịt đỏ, nên ăn nhiều cá và thịt trắng; Sử dụng dầu thực vật để chiên xào; Ăn nhiều rau và trái cây. Khuyên bạn nên sử dụng: 1 hộp là 30 viên liều tấn công trong 1 tháng đầu là 6 viên chia 2 lần trong 3-6 tháng. Để được tư vấn cụ thể bạn liên hệ trực tiếp tới số 18006304 miễn cước.
Chúc bạn sức khỏe.