Tác giả: Hồng Loan | Cố vấn nội dung: Chuyên gia Nguyễn Văn Quýnh

Chế độ ăn uống ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bệnh mỡ máu. Nhiều người thắc mắc khi bị máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không, có được uống cà phê hay ăn hải sản không? Hãy lắng nghe lời giải đáp cho những thắc mắc trên trong bài viết sau.

Máu nhiễm mỡ là gì? 

Để biết chính xác bạn có bị mỡ máu hay không, cần căn cứ vào 4 chỉ số mỡ máu là: Cholesterol toàn phần, triglycerid (chất béo trung tính), LDL-cholesterol và HDL-cholesterol. Mỗi chỉ số này đều có ngưỡng an toàn và bạn cần duy trì chúng trong ngưỡng này. Nếu chỉ số cao vượt ngưỡng thì có thể gây hại cho cơ thể. Dưới đây là bảng chỉ số mỡ máu và ngưỡng an toàn - nguy hại của chúng:

Bảng chỉ số mỡ máu

Như vậy, nếu bạn có chỉ số: Cholesterol toàn phần > 5,2 mmol/L, LDL-C > 3,3 mmol/L, triglycerid > 2,2 mmol/L hoặc HDL-C < 1,3 mmol/L thì được coi là mỡ máu cao. Khi đó, bạn nên điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các biến chứng nguy hiểm.

Máu nhiễm mỡ có nguy hiểm không?

Máu nhiễm mỡ là tình trạng nguy hiểm nhưng ban đầu, bệnh không có triệu chứng điển hình nên người mắc không nhận ra. Đến khi bệnh đã biến chứng thì đã rất nguy hiểm.

Theo thời gian, LDL-cholesterol dư thừa sẽ bám vào thành động mạch và tạo thành mảng bám. Lâu dần, mảng bám dày lên sẽ làm hẹp mạch máu, khiến máu đến các cơ quan như tim, não, chân tay bị giảm xuống gây đau tim, đau đầu, chóng mặt, tê bì chân tay. Trong nhiều trường hợp, mảng bám vỡ ra và kết tập tiểu cầu hình thành nên cục máu đông, gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ,… rất nguy hiểm, thậm chí có thể gây tử vong.

 Biến chứng xơ vữa động mạch do máu nhiễm mỡ

Biến chứng xơ vữa động mạch do máu nhiễm mỡ

>> Xem thêm: Hướng dẫn chăm sóc người bị rối loạn lipid máu

Bị máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?

Chế độ ăn uống thiếu khoa học là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh mỡ máu. Vậy người bị máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?

Sữa và các sản phẩm từ sữa có chứa nhiều chất béo bão hòa, cholesterol sẽ làm tăng mức LDL-cholesterol của bạn. Tuy nhiên, không phải là bạn cần kiêng sử dụng sữa khi bị máu nhiễm mỡ. Bạn có thể chọn các loại sữa ít béo hơn như phô mai ít béo, sữa tách kem, sữa chua ít chất béo,… Người bị bệnh mỡ máu nên chọn sữa đã tách kem – loại sữa có hàm lượng chất béo không quá 1%. Ngay cả sữa chua hay pho mát thì người mắc cũng nên chọn loại làm từ sữa đã tách kem hoặc sữa có hàm lượng chất béo chỉ 1 - 2%.

 Người bị máu nhiễm mỡ vẫn có thể uống sữa bình thường

Người bị máu nhiễm mỡ vẫn có thể uống sữa bình thường

Chuyên gia Nguyễn Văn Quýnh giải đáp: Máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không trong video sau:

Bị bệnh mỡ máu có được ăn hải sản không?

Trước đây, người ta cho rằng các hải sản như tôm, cua, tôm hùm, sò, ốc,… chứa nhiều cholesterol nên thực phẩm này bị loại khỏi chế độ ăn của nhiều gia đình. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới đây cho thấy, hải sản an toàn với người bị máu nhiễm mỡ, nhất là khi chúng được nấu bằng cách hấp, luộc, nướng chứ không chiên, rán trong chảo mỡ.

>> Xem thêm: 11 thực phẩm bạn nên ăn khi bị máu nhiễm mỡ

Bị mỡ máu có nên uống cà phê không?

Trong cà phê có chứa 2 loại dầu cafestol và kahweol tự nhiên. Hai chất này có thể làm tăng lượng cholesterol xấu – LDL-C. Trong đó, cafestol ảnh hưởng đến khả năng chuyển hóa và điều tiết cholesterol. Theo một phân tích tổng hợp, dầu cà phê có thể làm giảm acid mật và sterol trung tính, từ đó dẫn đến mỡ máu tăng cao. Do đó, người bị mỡ máu không nên uống cà phê đen nguyên chất mà chỉ nên uống loại sữa đá hoặc các loại nước uống có hương vị cà phê; Nên uống lượng nhỏ và thời gian uống nên cách nhau ít nhất 6 tiếng để cơ thể đào thải hết lượng cà phê trước đó.

 Người bị máu nhiễm mỡ nên hạn chế uống cà phê

Người bị máu nhiễm mỡ nên hạn chế uống cà phê

Ngoài những chú ý trên, người bị bệnh mỡ máu nên:

- Nên ăn những loại thực phẩm có chứa hàm lượng cholesterol thấp như: Rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu, thịt nạc thăn…

- Không nên ăn tối quá muộn và tránh các loại thức ăn nhiều đạm vì chúng khó tiêu và khiến cholesterol dư thừa bám lại trên thành động mạch, gây xơ vữa mạch máu.

- Nên ăn nhạt.

- Hạn chế ăn ngọt.

- Nên dùng dầu thực vật trong chế biến thức ăn.

>> Xem thêm: 5 nguyên tắc ăn uống dành cho người bị bệnh mỡ máu

Hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ nhờ thảo dược

Ngoài việc có chế độ ăn uống khoa học, người bị máu nhiễm mỡ nên có thể áp dụng thêm phương pháp cải thiện tình trạng máu nhiễm mỡ an toàn, hiệu quả, ít tác dụng phụ là sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz. Sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị, giúp hạ mỡ máu hiệu quả, đồng thời, sản phẩm giúp tăng năng lượng cho cơ thể, hỗ trợ giảm cân ở người thừa cân, béo phì.

Đây là sản phẩm không chỉ tác động vào quá trình tổng hợp, mà còn làm tăng vận chuyển lipid ở trong máu đến các mô đích (đây được coi là phương án tối ưu, đưa lipid máu tăng cao đến nơi cần để sử dụng, giúp người bệnh không mệt mỏi, tăng cường các chức năng khác trong cơ thể. Đây là công thức toàn diện dành cho người mỡ máu là nhờ sự kết hợp của các thành phần:

Cao lá sen (Nelumbo nucifera): Cao lá sen còn có tác dụng hạ đường huyết (thông qua tác dụng ức chế α-glucosidase mạnh hơn cả acarbose, một thuốc dùng để ức chế hấp thu glucose qua đường tiêu hóa) và cải thiện tính nhạy cảm của insulin. Điều đó góp phần tăng cường tác dụng kiểm soát rối loạn lipid máu.

Chiết xuất tỏi (Allium sativum): Các nghiên cứu cho thấy, chiết xuất tỏi có tác dụng làm giảm nồng độ lipid toàn phần, phospholipid, triglycerid, cholesterol toàn phần trong huyết thanh và gan.

Cucurma phospholipid: Curcumin là một hoạt chất rất phổ biến, được chiết xuất từ củ nghệ. Nhiều nghiên cứu cho thấy, curcumin giúp làm giảm lượng cholesterol và lipid toàn phần trong máu một cách rõ rệt. 

Cao hoàng bá (Phellodedron amurense): Cao hoàng bá có hoạt chất chính là berberin. Các nghiên cứu cho thấy, berberin có tác dụng phòng ngừa xơ vữa động mạch thông qua tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol và lipid toàn phần.

Vitamin B5: Sau khi vào cơ thể, vitamin B5 tồn tại dưới dạng dẫn chất pantethine. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, pantethine có tác dụng làm giảm lipid máu. Cơ chế hạ lipid máu của pantethine chưa rõ, tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng, tác dụng này thông qua cơ chế ức chế enzyme acetyl-CoA carboxylase và HMG-CoA reductase, do đó làm giảm lipid máu.

ALA (acid alpha lipoic): Acid alpha lipoic có thể làm tăng sự điều chỉnh lipid và lipoprotein thông qua cơ chế làm giảm sự tổng hợp cholesterol toàn phần và LDL thông qua hoạt tính của lipoprotein lipase hoặc do chuyển hóa cholesterol qua gan.

Trên thực tế, Lipidcleanz đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Đa số người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:

- Sau 3 - 4 tuần: Chỉ số cholesterol toàn phần giảm xuống, các triệu chứng mệt mỏi, khó chịu, tê bì chân tay cải thiện.

- Sau 1 - 3 tháng: Các chỉ số mỡ máu giảm, cholesterol toàn phần giảm rõ rệt gần về ngưỡng bình thường. Những triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, tê bì chân tay,… dường như không còn.

- Sau 3 - 6 tháng: Chỉ số mỡ máu trở về mức an toàn, người dùng cảm nhận ăn ngủ tốt, khỏe mạnh, cơ thể nhẹ nhõm, tinh thần phấn chấn.

 Lipidcleanz giúp hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ hiệu quả

Lipidcleanz giúp hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ hiệu quả

Mời quý độc giả xem thêm về cơ chế hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ của Lipidcleanz trong video dưới đây:

Với những thông tin mà bài viết đã chia sẻ, bạn đã có lời giải đáp cho thắc mắc: Bị máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không. Hãy áp dụng các biện pháp mà bài viết đã chia sẻ để máu nhiễm mỡ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của bạn nhé.

>> Xem thêm: Cách hạ mỡ máu bằng cà tím

Chia sẻ kinh nghiệm vượt qua mỡ máu, mỡ gan 

Ông Phạm Văn Phong ở số 1 ngõ 378 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội bị mỡ máu cao kéo dài trong 6 năm, dẫn đến đột quỵ.

Ông Phạm Văn Phong (66 tuổi, ở số 1 ngõ 378 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội), người từng đối mặt với căn bệnh mỡ máu cao kéo dài trong 6 năm, thậm chí ông Phong đã trải qua cơn nguy kịch đột quỵ do mỡ máu tăng cao. Thật may mắn, nhờ biết đến sản phẩm Lipidcleanz, chỉ sau 4 tháng, căn bệnh mỡ máu cao của ông đã biến mất, các chỉ số gần như trở về mức bình thường.

>>>Lắng nghe chia sẻ của ông Phong qua video sau:


Ông Nguyễn Hữu Hải (54 tuổi, TP Vinh, Nghệ An) bị máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ nhưng chỉ sau 3 tháng sử dụng Lipidcleanz, chỉ số gan nhiễm mỡ đã trở về mức an toàn, cholesterol toàn phần đã giảm từ mức 7mmol/L xuống mức bình thường dưới 5.2mmol/L. Mời bạn xem thêm chia sẻ của ông Hải TẠI ĐÂY.

Ông Trần Đình Tam (Từ Liêm, Hà Nội) bị máu nhiễm mỡ 6 năm rất khổ sở. Nhờ uống Lipidcleanz, các triệu chứng mỡ máu cao của ông đã được cải thiện khả quan. Cùng xem chia sẻ cách cải thiện máu nhiễm mỡ của ông Tam

Nhiều người gửi phản hồi tỏ rõ sự vui mừng sau khi sử dụng Lipidcleanz giúp cải thiện tình trạng mỡ máu cao hiệu quả:

>> Tham khảo cách cải thiện máu nhiễm mỡ thành công

Lipidcleanz không chỉ giúp bạn kiểm soát mỡ máu, mỡ gan hiệu quả, mà đây còn là giải pháp giảm cân, loại bỏ mỡ thừa được nhiều người tin dùng.


* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng

Ý kiến chuyên gia

Người bị máu nhiễm mỡ ăn quả gì là tốt nhất? PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh tư vấn dưới đây:

>> Xem thêm: Chuyên gia tư vấn cách hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ hiệu quả

GIẢI THƯỞNG CỦA LIPIDCLEANZ

Năm 2018, Lipidcleanz vinh dự nhận giải thưởng Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình và Trẻ em do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với báo Lao động và Xã hội, tạp chí Gia đình và Trẻ em bình chọn.

Hình ảnh giải thưởng của Lipidcleanz

Quý độc giả có thắc mắc về máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không và sản phẩm Lipidcleanz, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006304 hoặc hotline 0917 214 851 / 0975 284 017 (gọi điện, Zalo, Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

Nguyễn Hà 

* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh