Câu hỏi:“Thuốc hạ mỡ máu dùng bao lâu nên ngưng sử dụng” luôn thu hút nhiều người quan tâm. Trên thực tế, khi được chẩn đoán mỡ máu, đa số đều được kê sử dụng các thuốc hạ mỡ máu, tuy nhiên ẩn sau đó là nhiều vấn đề gây hại sức khỏe nếu bạn không tìm hiểu và điều chỉnh lối sống. Để giúp bạn trả lời câu hỏi này 1 cách chi tiết, hãy tham khảo nội dung sau!
Mỡ máu cao là gì?
Mỡ có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Có 2 cách cung cấp mỡ cho cơ thể: Một là sản xuất mỡ tại gan, hai là hấp thu từ thức ăn. Mỡ sẽ di chuyển trong máu đến các mô, tế bào. Ở đây, mỡ được đốt cháy để sản sinh năng lượng, cấu thành nên tế bào, sản xuất hormone,…
Có thể ví gan, mạch máu, tế bào và mô là 3 bình thông nhau chứa mỡ. Nếu gan sản sinh quá nhiều mỡ hoặc đường tiêu hóa hấp thu quá nhiều mỡ từ thức ăn, quá trình vận chuyển mỡ (lipid) từ máu vào mô bị tắc nghẽn hoặc quá trình tiêu thụ mỡ tại mô, tế bào quá ít thì mỡ sẽ bị tích tụ, ứ trệ trong máu, khiến mỡ máu cao.
Điểm danh các loại thuốc hạ mỡ máu
Ngày nay, để kiểm soát chỉ số mỡ máu, bác sĩ có thể chỉ định đơn độc hoặc phối hợp các loại thuốc hạ mỡ máu trong phác đồ điều trị. Dưới đây là ưu, nhược điểm của các thuốc hạ mỡ máu phổ biến.
Nhóm thuốc statin
Statin là nhóm thuốc hạ mỡ máu số 1 được các bác sĩ chỉ định đối với bệnh nhân rối loạn mỡ máu. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh nhóm thuốc này có tác dụng tốt trong phòng ngừa biến chứng mỡ máu.
Dấu hiệu để nhận biết nhóm thuốc này chính là các tên thuốc đều kết thúc bằng đuôi “statin”:
- Simvastatin hay còn gọi là zocor.
- Atorvastatin hay còn gọi là lipitor.
- Rosuvastain hay còn gọi là crestor.
Bên cạnh ưu điểm thì người bệnh cũng cần chú ý tác dụng phụ, bởi nếu sử dụng lâu dài có thể gặp phải tình trạng: Rối loạn tiêu hóa, đau cơ, tổn thương gan, mất trí nhớ, tiểu đường type 2,… Khi sử dụng người bệnh cần phải lưu ý tránh phối hợp thuốc với các loại trái cây như: Cam, bưởi, chanh, quất,…
Nhóm thuốc fibrat
Fibrat là nhóm thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh mỡ máu cao, có tác dụng giảm triglycerid, LDL, tăng HDL. Thuốc này có thể sử dụng đơn độc hoặc kết hợp với các loại thuốc hạ mỡ máu khác. Dấu hiệu để nhận biết nhóm thuốc này chính là các tên thuốc đều kết thúc bằng đuôi “fibrat”:
- Fenofibrat hay còn gọi là lipanthyl.
- Ciprofibrat hay còn gọi là lipanor.
- Berafibrat hay còn gọi là bezalip.
Khi sử dụng nhóm thuốc này, người bệnh có thể gặp các tác dụng phụ như: Táo bón, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, ảnh hưởng tới gan, thận, mật,… Đặc biệt, nếu sử dụng kết hợp với nhóm thuốc statin sẽ làm tăng nguy cơ xuất hiện tác dụng phụ.
Niacin – Một vitamin nhóm B
Niacin là vitamin nhóm B có tác dụng tốt trong điều trị bệnh mỡ máu. Bạn có thể tìm thấy nhóm thuốc này trong các nhà thuốc như: Niapan, nicoar,… mà không cần đơn của bác sĩ. Ngoài ra, có thể bổ sung nhóm vitamin B thông qua các loại thực phẩm như: Súp lơ, cà chua, rau chân vịt, cà rốt, hạnh nhân,…
Thuốc hạ mỡ máu dùng bao lâu nên ngưng?
Mỡ máu cao giống như bệnh mạn tính, cần phải sử dụng thuốc lâu dài để đảm bảo sức khỏe. Tuy nhiên, dùng thuốc kéo dài gây ra nhiều vấn đề khó lường. Vậy khi nào người mỡ máu cao nên ngưng sử dụng thuốc hạ mỡ máu, câu trả lời có ngay dưới đây:
Dừng thuốc khi hết đợt điều trị
Thuốc điều trị mỡ máu cao thường được kê theo đợt. Khi sử dụng, người bệnh cần chú ý tuân theo đúng liều lượng và thời gian để phát huy tác dụng. Sau đợt điều trị, người bệnh cần tới thăm khám để kiểm tra, lúc này tùy theo tình trạng mà bác sĩ sẽ chỉ định thuốc điều trị cho đợt tiếp theo.
Cần lưu ý, sau khi dùng hết thuốc, người bệnh không được tự ý mua thêm để sử dụng mà cần có sự tham vấn của chuyên gia, tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Dừng thuốc khi mỡ máu đã hạ về ổn định
Người bị mỡ máu cao nên ngưng sử dụng thuốc hạ mỡ máu khi được chỉ định. Trường hợp mỡ máu đã trở về mức an toàn, người bệnh nên tuân thủ quy định liên quan đến chế độ ăn uống, tập luyện để mỡ máu không tăng trở lại, gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Trường hợp mỡ máu tiếp tục tăng cao sau khi ngưng sử dụng thuốc, người bệnh sẽ được kê đơn thuốc mới. Nguyên nhân là do công dụng của thuốc chỉ phát huy tốt ở từng giai đoạn. Vì thế, không nên tự ý sử dụng lại một loại thuốc trong thời gian dài và cũng không nên dùng đơn thuốc của người khác để sử dụng cho bản thân.
Dừng thuốc khi gặp phải tác dụng phụ
Rất nhiều người gặp phải tác dụng phụ khi dùng thuốc hạ mỡ máu. Bởi đây vốn là con dao 2 lưỡi, ngoài tác dụng chữa bệnh, thuốc còn có thể gây tác dụng phụ như: Nổi ban đỏ, rối loạn tiêu hóa,… hoặc gây ra nguy hiểm chết người như: Sốc phản vệ, đột quỵ,... Khi sử dụng lâu dài, cơ thể tích tụ nhiều hóa chất có thể gây hại cho gan, thận, dạ dày,…
Đặc biệt, với đặc thù của mỡ máu cao là dễ tăng trở lại sau điều trị do tác động của tuổi tác, chế độ ăn uống, tập luyện,… nếu phải dùng thuốc thường xuyên thì tỉ lệ gặp phải tác dụng phụ sẽ cao hơn người khác. Do đó, khi sử dụng thuốc, nếu gặp phải bất kỳ dấu hiệu bất thường, bạn cần báo ngay cho bác sĩ để xử lý kịp thời.
Lipidcleanz - Giải pháp thảo dược cho người mỡ máu
Xu thế hiện nay để giảm mỡ trong máu là kết hợp điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện và dùng thảo dược an toàn nhằm khắc phục những hạn chế của thuốc tây khi sử dụng kéo dài. Những phương pháp điều trị tây y chủ yếu ngăn chặn quá trình sinh tổng hợp lipid, trong khi đó, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra một sản phẩm chiết xuất từ thảo dược vừa có tác dụng ức chế tổng hợp, vừa tăng sử dụng lipid ở các mô, sản sinh năng lượng, tổng hợp tế bào, giúp giảm nhanh mỡ máu nhưng không mệt mỏi, có tên gọi là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz, đây là sản phẩm duy nhất đáp ứng được các mục tiêu:
- Mục tiêu trước mắt là giảm triệu chứng do rối loạn lipid máu gây ra như: Đau đầu, đau ngực, chóng mặt, mệt mỏi, tê bì chân tay,…
- Mục tiêu lâu dài là đưa chỉ số mỡ máu về mức an toàn, phòng tránh được các biến chứng nguy hiểm của bệnh như: Xơ vữa động mạch, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành,… giúp người dùng khỏe mạnh, vui vẻ hơn.
Lipidcleanz có thành phần chính là cao lá sen, có tác dụng hạ lipid máu do sự xuất hiện của thành phần catechin và quercetin trong cao lá sen. Catechin làm giảm lipid huyết tương thông qua giảm biểu hiện (expression) các gen sản sinh lipid như sterol regulatory element-binding protein-1c (SREBP-1c) và fatty acid synthase (FAS). Đồng thời, làm tăng biểu hiện các gen tiêu hủy lipid như hormone-sensitive lipase (HSL) và adipose triglycerid lipase (ATGL). Quercetin làm giảm tổng hợp TG thông qua giảm biểu hiện SREBP-1c ở gan.
Bên cạnh đó, sản phẩm Lipidcleanz còn có sự kết hợp của chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, acid alpha lipoic,... giúp giảm cholesterol toàn phần, cholesterol xấu (LDL-C), VLDL-C, giảm triglycerid máu, tăng cholesterol tốt (HDL-C) thông qua cơ chế tăng cường vận chuyển lipid từ máu đến các tế bào, mô để tiêu thụ, từ đó làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và ngăn ngừa nhiều biến chứng nguy hiểm. Ngoài ra, Lipidcleanz còn giúp tạo năng lượng, tăng cường chức năng gan, thận mà không gây mệt mỏi. Với nguồn gốc thảo dược, sản phẩm rất an toàn khi sử dụng lâu dài mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào.
Chia sẻ người dùng
Hàng nghìn người đã lựa chọn sử dụng Lipidcleanz và cho hiệu quả tích cực. Tiêu biểu là trường hợp của anh Nguyễn Hữu Hòa (ở Thanh Trì, Hà Nội) từng bị máu nhiễm mỡ nhưng chủ quan không điều trị, dẫn đến đột quỵ nhẹ. Nhờ kiên trì sử dụng Lipidcleanz, chỉ sau một thời gian ngắn, chỉ số mỡ máu đã cải thiện khả quan.
Kho tàng y học Việt Nam luôn chứa đựng nhiều bài thuốc quý giúp hạ mỡ máu hiệu quả. Để hạn chế nhược điểm do thuốc hạ mỡ máu gây ra, bạn hãy lựa chọn sử dụng sản phẩm Lipidcleanz mỗi ngày giúp cải thiện tình trạng mỡ máu cao hiệu quả nhé!.
Nếu bạn có thắc mắc về câu hỏi: Thuốc hạ mỡ máu dùng bao lâu hay muốn biết chi tiết về sản phẩm Lipidcleanz, vui lòng liên hệ hotline 0917 214 851 / 0975 284 017 ( Zalo/Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.