Nguồn dinh dưỡng cân bằng là bí quyết giúp bạn sở hữu cơ thể khỏe mạnh. Vậy, khi xây dựng thực đơn cho người máu nhiễm mỡ nên bổ sung và hạn chế các thực phẩm nào? Đây là chủ đề luôn nhận được nhiều sự quan tâm trong việc chăm sóc sức khỏe cho người bị mỡ máu tăng. Bài viết sau đây, sẽ đưa ra các gợi ý hữu ích dành cho bạn đọc!
Máu nhiễm mỡ là gì?
Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, hiện có 29% người Việt trưởng thành mắc máu nhiễm mỡ. Con số này ở thành thị còn lên đến 44,3%. Tức là ở thành phố, cứ 4 người Việt trưởng thành thì lại có một người bị máu nhiễm mỡ. Nếu trước đây, độ tuổi mắc máu nhiễm mỡ phổ biến nhất là trên 55, thì hiện nay, máu nhiễm mỡ đang có xu hướng trẻ hóa với lượng người mắc bệnh ở độ tuổi 25 - 44 tăng cao bất thường. Tỷ lệ người mắc bệnh năm 2017 tăng 41,7% so với năm 2016. Điều đáng nói, có đến 50% người trẻ mắc máu nhiễm mỡ bị đột quỵ do chủ quan với bệnh.
Máu nhiễm mỡ là tình trạng bất thường của các chỉ số mỡ máu (thường là cao hơn). Bình thường, gan sản sinh ra 80% cholesterol của cơ thể, 20% còn lại đến từ các nguồn thực phẩm mà cơ thể tiêu thụ hàng ngày. Cholesterol được sản sinh sẽ đi từ gan, qua mạch máu đến các mô, tế bào để thực hiện chức năng sống của cơ thể như: Sản sinh năng lượng, cấu thành nên các hormone, xây dựng tế bào,... Tuy nhiên, khi gan sản sinh ra quá nhiều cholesterol và quá trình tiêu thụ cholesterol tại mô, tế bào giảm thì cholesterol trong máu sẽ tăng, gây nên bệnh mỡ máu.
Triệu chứng máu nhiễm mỡ
Thông thường, ở giai đoạn đầu, máu nhiễm mỡ không gây ra triệu chứng hoặc các dấu hiệu khá mờ nhạt nên người mắc không biết. Theo thời gian, nếu không được điều trị, bệnh sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: Đột quỵ, đau tim, nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch ngoại biên, gan nhiễm mỡ dẫn đến ung thư gan,…
Một số triệu chứng máu nhiễm mỡ điển hình, bao gồm:
- Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt: Tình trạng này xảy ra khi động mạch cảnh đưa máu đến não bị xơ vữa, hẹp khiến máu đến não khó khăn hoặc giảm, từ đó dẫn đến tình trạng mệt mỏi, choáng váng.
- Xuất hiện các cơn đau tim thoáng qua, đau thắt ngực,… Nếu động mạch vành bị xơ vữa, nó có thể gây hẹp mạch máu, khiến máu đến tim không đủ, từ đó gây đau tim.
- Chân tay lạnh, tê bì: Nếu động mạch ngoại biên bị xơ vữa, nó có thể khiến máu đến chân bị giảm, từ đó dẫn đến đau, tê bì chân, nhất là khi đi bộ, leo cầu thang.
Các mức độ máu nhiễm mỡ
Máu nhiễm mỡ được xét nghiệm thông qua chỉ số cholesterol, tùy thuộc vào nồng độ sẽ xác định các mức độ như:
Mức độ máu nhiễm mỡ độ 1
Đây là mức độ máu nhiễm mỡ ở giai đoạn khi nồng độ cholesterol chênh lệch với tiêu chuẩn không quá nhiều. Biểu hiện thường gặp là xuất hiện các vết như mụn trứng cá màu vàng. Những mụn này xuất hiện toàn thân, đặc biệt nhiều ở chân, tay, ngực, không tạo cảm giác ngứa và đau.
Mức độ máu nhiễm mỡ độ 2
Giai đoạn này xảy ra khi nồng độ cholesterol ngày một tăng lên, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó thở,… Bệnh phát triển nặng hơn nếu không được phát hiện kịp thời. Thời điểm này, bạn sẽ cảm thấy mình tăng cân nhanh hơn và có thể gây béo phì đối với một số người.
Mức độ máu nhiễm mỡ độ 3
Giai đoạn này nguy hiểm nhất và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của con người. Máu nhiễm mỡ độ 3 là nguyên nhân gây ra một số căn bệnh nguy hiểm khác như: Xơ vỡ động mạch, tai biến mạch máu não, tiểu đường,… Vì mỡ máu tăng quá cao khiến quá trình lưu thông máu bị tắc nghẽn, làm máu đi nuôi cơ thể không đều, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Xây dựng thực đơn cho người máu nhiễm mỡ
Người bị máu nhiễm mỡ nên quan tâm đến các nguyên tắc trong việc xây dựng thực đơn. Bởi đây là biện pháp tự nhiên giúp kiểm soát bệnh hiệu quả, hãy áp dụng 5 nguyên tắc sau đây:
Lựa chọn thực phẩm chứa cholesterol thấp
Đây là nguyên tắc đầu tiên, bởi hàm lượng cholesterol tăng sẽ làm cho lượng mỡ có ở trong máu cũng tăng cao theo. Những đồ ăn có hàm lượng cholesterol thấp mà người bị máu nhiễm mỡ nên lựa chọn trong khẩu phần ăn hàng ngày như: Rau xanh, ngũ cốc, thịt nạc, bí đỏ, nấm hương, hoa quả,...
Kiêng thực phẩm có chứa chất béo no
Những chất béo no dễ gây tắc động mạch, do đó, việc hạn chế thực phẩm chứa rất nhiều chất béo no là điều nên thực hiện. Chất béo này thường có ở trong mỡ và phủ tạng của động vật. Vì vậy, khi dùng sữa, bạn nên chọn loại có lượng chất béo thấp khoảng 1 – 2%. Trong chế biến đồ ăn, người bị máu nhiễm mỡ nên chọn các loại dầu có nguồn gốc từ thực vật thay cho một số loại dầu có chiết xuất từ mỡ động vật.
Ăn trực tiếp hoa quả
Hàm lượng chất xơ trong nước ép đã bị giảm đi nhiều, do đó, người mắc bệnh máu nhiễm mỡ nên ăn trực tiếp hoa quả tươi để bổ sung lượng chất xơ. Hoa quả có tác dụng làm giảm hàm lượng chất béo và cholesterol hấp thu vào cơ thể. Hơn thế, nó còn cải thiện đường tiêu hóa tốt hơn. Vì vậy, người mắc nên ăn trực tiếp hoa quả thay vì ép lấy nước.
Hạn chế ăn thịt đỏ mỗi ngày
Ngoài việc hạn chế những chất béo no, người bị máu nhiễm mỡ cần hạn chế ăn thịt đỏ. Bởi trong thịt đỏ có chứa hàm lượng cholesterol cao, nếu thường xuyên sử dụng sẽ khiến lượng mỡ máu tăng lên nhanh chóng. Bạn có thể thay thịt đỏ bằng những loại thịt trắng như: Thịt cá, thịt gà bỏ da, thịt vịt,…
Không ăn tối quá muộn
Vào buổi tối, cơ thể tiêu thụ rất ít năng lượng, nên nếu người bị máu nhiễm mỡ ăn tối quá trễ sẽ khiến hàm lượng cholesterol bị ứ đọng lại, từ đó dễ dẫn đến hiện tượng xơ vữa động mạch. Đặc biệt, không nên sử dụng rượu bia, thuốc lá và đồ uống chứa chất kích thích.
Kiểm soát chế độ ăn uống trong ngưỡng an toàn là cách giúp bạn rời xa nỗi lo máu nhiễm mỡ. Thế nhưng, rất ít người quan tâm tới vấn đề này, khiến cho tỷ lệ mắc bệnh máu nhiễm mỡ ngày càng gia tăng. Hãy cùng đến với tâm sự của ông Phạm Văn Phong (66 tuổi, ở số 1 ngõ 378 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội) về tháng ngày mệt mỏi, điêu đứng, khi đối mặt với bệnh máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ và đột quỵ, tất cả đều xuất phát từ việc ăn uống thiếu khoa học. Ông chia sẻ: “Nghĩ về khoảng thời gian đó, nhắc đến giờ tôi vẫn thấy sợ. Hồi đó, tôi thường ăn uống theo sở thích, ăn lung tung lắm, nhất là món móng giò, ăn một lúc hàng cân, ngày nào cũng thế, thích gì ăn nấy. Rồi tình cờ, trong một lần đi khám sức khỏe, tôi được chẩn đoán mắc máu nhiễm mỡ. Do chủ quan, nghĩ đó là bệnh tuổi già, đến năm 2013, sau khi trải qua cơn đột quỵ, các kết quả xét nghiệm cho thấy, chỉ số mỡ máu của ở ngưỡng cao báo động, LDL cholesterol (xấu) tới 5,6-5,7 mmol/L. Có lẽ vì chỉ số cao như vậy nên mới dẫn đến đột quỵ, khiến tôi phải cấp cứu”.
Dù ăn kiêng và tích cực điều trị thuốc tây nhưng tình trạng bệnh mỡ máu của ông không cải thiện. Hàng tháng, ông đều đi khám, uống thuốc nhưng các chỉ số không thuyên giảm, trong bệnh án vẫn ghi ông bị rối loạn chuyển hóa triglycerid máu, siêu âm gan nhiễm mỡ độ 1, huyết áp cao. Máu nhiễm mỡ khiến ông Phong luôn cảm thấy mệt mỏi, choáng váng, khó chịu, không thể làm bất cứ việc gì. Khoảng thời gian đó thật u ám, khiến ông cảm thấy “lực bất tòng tâm” dù kiên trì và thử nhiều cách hạ mỡ máu, nhưng kết quả nhận lại đều là số 0 tròn trĩnh.
Lipidcleanz hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ
Hiện nay, tình trạng mỡ máu (lipid máu) cao ngày càng gia tăng, gặp rất nhiều ở những người trẻ < 40 tuổi. Quan niệm sai lầm hiện nay là nhiều người rất sợ máu nhiễm mỡ, do đó, khi mắc mỡ máu cao thường kiêng “tuyệt đối” thực phẩm chứa dầu mỡ hoặc dùng ngay thuốc ức chế tổng hợp lipid máu. Về bản chất, máu và mạch máu không phải là đích đến của mỡ (lipid) mà nó chỉ là “con đường vận chuyển” mỡ từ gan và đường tiêu hóa đến tế bào, mô, để sử dụng đảm bảo các chức năng hết sức quan trọng trong cơ thể như: Cấu tạo nên các hormon cung cấp năng lượng, cấu tạo nên tế bào, mô. Như vậy, lipid ở trong máu cao hay thấp không có nghĩa là lipid ở trong mô và tế bào cũng cao hay thấp tương ứng. Rối loạn lipid máu là khi có bất thường về chỉ số lipid máu trong cơ thể.
Xét về bản chất, có 2 cách để điều trị rối loạn lipid máu (chủ yếu là lipid tăng cao) hiện nay là giảm tổng hợp lipid và tăng tiêu thụ lipid bằng cách tăng vận chuyển lipid từ máu vào tế bào, mô để sử dụng. Sự thật là hầu hết các thuốc tây trong điều trị rối loạn lipid máu hiện nay chỉ chú trọng vào quá trình giảm tổng hợp, nghĩa là giảm sản xuất lipid, nhờ đó mà lipid trong máu cũng giảm. Tuy nhiên, cần hiểu rõ rằng, lipid trong máu cao không có nghĩa là lipid trong tế bào cũng cao, thậm chí, trong nhiều trường hợp, quá trình vận chuyển mỡ từ máu vào mô bị tắc nghẽn dẫn đến mỡ trong máu tăng cao còn mỡ trong mô thấp. Vì vậy, nếu tiếp tục dùng thêm các thuốc giảm tổng hợp lipid sẽ dẫn đến trường hợp các tế bào hoặc mô đang thiếu lipid ở trong trạng thái “đói càng thêm đói”. Người bệnh dùng thuốc điều trị thường xuyên mệt mỏi, thiếu năng lượng, các chức năng liên quan đến lipid suy giảm như: Giảm tổng hợp hormon, tiêu cơ vân, ảnh hưởng đến các chức năng gan, thận,… Vì vậy, xu hướng hiện nay là đi theo con đường thứ 2, tăng vận chuyển lipid từ máu vào trong mô, tăng tiêu thụ lipid tại mô để sinh năng lượng cho cơ thể, giảm tình trạng mệt mỏi cho người bệnh.
Quay trở lại với câu chuyện của ông Phong, sau tháng ngày lao đao đi tìm phương thức chữa mỡ máu cao, cuối cùng, phép màu kì diệu cũng đến khi tình cờ, trong một lần nghe đài radio tư vấn sức khỏe, ông thấy có giới thiệu về sản phẩm thảo dược Lipidcleanz hỗ trợ điều trị mỡ máu từ thảo dược với thành phần chính là cao lá sen. Ông chia sẻ: “Tôi cũng tò mò, vì trước đó đã biết về tác dụng của lá sen giảm béo và có các bài thuốc dân gian chữa mỡ máu từ lá sen rất tốt. Thấy nói là ngoài cao lá sen còn có các thành phần khác đều có tác dụng giảm mỡ máu như tỏi, nghệ. Tôi liền gọi điện đến tổng đài tư vấn 18006304 để đặt mua sản phẩm, bắt đầu dùng với liều 6 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, sau ăn khoảng 30 phút đến 1 giờ và bỏ luôn thuốc tây. Uống hết mấy hộp đầu, tôi thấy tình trạng choáng váng được cải thiện. Sau 3 tháng, đi xét nghiệm lại thì mỡ máu không còn cao như trước, chỉ còn gan nhiễm mỡ. Tiếp tục dùng Lipidcleanz đến tháng 9/2019 thì tất cả các chỉ số đều trở về bình thường, đặc biệt triglyceride máu còn 1,78mmol/L (chỉ số ở mức bình thường). Thật quá đỗi vui mừng!”.
Hiện tại, cuộc sống của ông Phong đã trở về bình thường. Ông chia sẻ, từ khi uống Lipidcleanz ông hạn chế tinh bột, ăn ít cơm, tăng cường rau xanh, từ bỏ món móng giò yêu thích trước kia và hạn chế các chất béo động vật, đồ ăn chiên dầu. Sức khỏe cải thiện, ông thường xuyên luyện tập thể dục đều đặn, tinh thần thoải mái hơn rất nhiều.
Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết ngay từ xa xưa, lá sen là vị thuốc quý ngàn năm có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, được dùng nhiều trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Các kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, ngoài những tác dụng mà người xưa đã phát hiện, lá sen còn có tác dụng giảm mỡ máu và chống xơ vữa động mạch. Chiết xuất từ lá sen có polyphenol, flavonoid gây ức chế hấp thu lipid và glucid, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa lipid và điều hòa năng lượng nên làm giảm cholesterol toàn phần, triglyceride, cholesterol xấu đồng thời làm gia tăng cholesterol tốt. Đồng thời, cao lá sen còn có tác dụng hạ đường huyết, tốt cho người bị tiểu đường. Đặc biệt, cao lá sen cũng cho thấy tác dụng chống oxy hóa, nhờ đó giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe của cơ thể…
Nhằm phát huy tốt tác dụng của cao lá sen, dưới công nghệ bào chế hiện đại, cao lá sen đã được sử dụng làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược khác như: Dịch chiết tỏi, curcuma phospholipid, cao hoàng bá, vitamin B5, Acid Alpha Lipoic - bào chế dưới dạng viên uống tiện dùng mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz. Đây là sản phẩm không chỉ tác động vào quá trình tổng hợp, mà chủ yếu là tăng vận chuyển lipid ở trong máu đến các mô đích (đây được coi là phương án tối ưu, đưa lipid máu tăng cao đến nơi cần để sử dụng). Người bệnh không cảm thấy mệt mỏi, đồng thời các chức năng khác trong cơ thể cũng được tăng cường hơn. Cơ chế tăng tiêu thụ lipid máu vào mô chủ yếu thông qua hoạt hóa các thụ thể ở mô và chống oxy hóa, do đó làm tăng tiêu thụ lipid từ máu vào mô đích. Vì vậy, Lipidcleanz là giải pháp tối ưu cho người bệnh bị rối loạn lipid máu.
Chia sẻ người dùng
Ngoài ông Phong, đã có rất nhiều người lựa chọn sử dụng Lipidcleanz và cho hiệu quả tốt, điển hình là trường hợp của anh Nguyễn Hữu Hòa (Thanh Trì, Hà Nội) bị máu nhiễm mỡ nhưng chủ quan, không điều trị, dẫn đến đột quỵ nhẹ. Sau đó, anh đã tin tưởng sử dụng Lipidcleanz và cho hiệu quả cải thiện máu nhiễm mỡ khả quan.
Để ngăn chặn sự gia tăng của bệnh lý máu nhiễm mỡ, ngay từ hôm nay, bạn hãy lên kế hoạch cho việc xây dựng chế độ ăn uống khoa học. Bên cạnh đó, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Lipidcleanz mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe bản thân, bạn nhé!.
Nếu bạn có thắc mắc về các cách chữa máu nhiễm mỡ bằng dân gian và sản phẩm Lipidcleanz, vui lòng liên hệ hotline 0917 214 851 / 0975 284 017 ( Zalo/Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.